Môn học và các bài Trắc nghiệm Luật Tố Tụng Hành chính Việt Nam EL34 của EHOU – Viện Đại học Mở Hà Nội giúp sinh viên có kỹ năng cần thiết để đọc, hiểu và vận dụng pháp luật về tố tụng hành chính vào thực tiễn; Có kĩ năng tranh tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự trong vụ án hành chính; Có kĩ năng cần thiết để bình luận và đưa ra quan điểm cá nhân về pháp luật và thực hiện pháp luật về tố tụng hành chính; Có kĩ năng làm việc theo nhóm.
Môn học này chia làm 4 bài gồm:
- Bài 1. Khoa học, ngành luật tố tụng hành chính
- Bài 2. Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính và cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính
- Bài 3. Người tham gia tố tụng hành chính, khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính
- Bài 4. Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, xét xử phúc thẩm và xem xét lại quyết định, bản án hành chính đã có hiệu lực
HIện tại, Trung tâm có nhận làm thuê bài tập lớn, kiểm tra tự luận môn Luật tố tụng hành chính Việt Nam, viết thuê tiểu luận, viết thuê báo cáo thực tập ngành luật tại web Vietthuewriter.com qua sdt/Skype/ ZALO 093 189 2701
CÁCH TÌM CÂU TRẢ LỜI NHANH NHẤT
- Copy câu hỏi ở bài Trắc nghiệm
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl F (sẽ hiện ra ô tìm kiếm ở góc trên bên phải website)
- Nhấn tổ hợp phím Ctrl V (Dán câu hỏi vào ô tìm kiếm) và nhấn mũi tên bên cạnh để đi tới câu trả lời
Trắc nghiệm LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH – ĐÁP ÁN Môn EL34 Bài 2
Bài 2 với nội dung chính là: Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính và cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính. Trong chương này, người học sẽ nắm được các quy định của pháp luật hiện hành về thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính cũng như người tiến hành tố tụng hành chính. Dựa trên các quy định của pháp luật thực định, người học có khả năng áp dụng vào thực tiễn giải quyết các vụ việc trên thực tiễn cũng như đưa ra các bình luận và các kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền xét xử hành chính.
Đương sự trong vụ án hành chính gồm:
Đáp án đúng là: Người khởi kiện, người bị kiện, người cón quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Vì:Căn cứ Đ53 LTTHC năm 2015.
Tham khảo: Bài 2, phần 2,Mục : Khái niệm người tham gia tố tụng hành chính. Chương 5 Giáo trình Luật Tố Tụng hành chính Việt Nam.
Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân:
Đáp án đúng là: Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính
Vì : Từ 1/7/1996 Tòa án nhân dân mới được giao thêm nhiệm vụ giải quyết vụ án hành chính.
Tham khảo : Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996
Các đương sự có quyền:
Đáp án đúng là: được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính”
Vì: Đây là một trong những quyền của đương sự
Tham khảo: k8 Điều 55 LTTHC năm 2015
Luật tố tụng hành chính không điều chỉnh:
Trước khi mở phiên tòa việc thay đổi người phiên dịch:
Đáp án đúng là: Do chán án Tòa án quyết định
Vì thẩm quyền thay đổi thuộc về Chánh án Tòa án
Tham khảo : k1 Điều 65 LTTHC năm 2015.
Người đại diện theo pháp luật của đương sự:
Đáp án đúng là: được Ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà họ đại diện
Vì người đại diện theo pháp luật của đương sự có quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính
Tham khảo: Điều 60 LTTHC năm 2015
Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:
Đáp án đúng là:Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
Tham khảo: Điều 48 LTTHCVN
Cá nhân, tổ chức bị kiện là?
Đáp án đúng là: Người có thẩm quyền ban hành quyết định hành chính, có thẩm quyền thực hiện hành vi hành chính bị khởi kiện.
Vì: Căn cứ K9 Đ3LTTHC năm 2015.
Tham khảo : Bài 2, phần 2, Mục: Khái niệm người bị kiện trong vụ an hành chính
Người khởi kiện có quyền khiếu nại:
Đáp án đúng là: Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Vì Đây là quyết định được ban hành trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Tham khảo: DD237 LTTHC năm 2015
Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:
Đáp án đúng là: đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
Vì Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính chưa có hiệu lực thi hành nagy sau khi ban hành và là đối tượng của kháng cáo kháng nghị theo quy định của LTTHC
Tham khảo: k3 DD143 LTTHC năm 2015
Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:
Đáp án đúng là: Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chín
Vì : Theo quy định của pháp luật TTHC hiện hành cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện các quyết định hành chính hành vi hành chính mà PLTTHC quy định
Tham khảo: k1,2,3,4,5 Điều 3 và Điều 30 LTTHC năm 2015
Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân
Vì : Hoạt động xét xử vụ án hành chính còn thuộc Tòa án nhân dân huyện, Hội đồng thẩm phán Tòa án cấp cao và Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao
Tham khảo: Điều 31 LTTHC năm 2015
Luật sư trong vụ án hành chính
Đáp án đúng là: Có thể bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng vụ án hành chính nếu quyền lợi của họ không đối lập nhau.
Vì:Căn cứ khoản 3 Điều 61 LTTHC năm 2015.
Tham khảo: Bài 2, phần 2, Mục: Người tham gia Tố tụng hành chính khác
Tòa án nhân dân:
Đáp án đúng là: Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Vì : Tòa án có thẩm quyền xét xử cả những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước khác, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước khác ban hành
Tham khảo: Điều30,31,32 LTTHCVN năm 2015
Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính từ:
Đáp án đúng là: Năm 1996, năm Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành
Vì: Ngày 1/7/1996 Tòa án nhân dân Việt Nam chính thức được giao thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chnhs.
Tham khảo: Bài 1, , mục: Lịch sử hình thành Luật Tố tụng hành chính Việt Nam Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:
Đáp án đúng là: có quyền khởi kiện vụ án hành chính
Vì: Đơn vị lực lượng vụ trang nhân dân là một tổ chức
Tham khảo: Điều 105 LTTHCnăm 2015
Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Vì Tại phiên tòa thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc về Hội đồng xét xử
Tham khảo : k2 Điều 67 LTTHC năm 2015
Cá nhân, tổ chức bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính
Đáp án đúng là: Có quyền khởi kiện và định đoạt việc khởi kiện.
Vì: Căn cứ k8Đ3 LTTHC năm 2015
Tham khảo: Bài 2, phần 2, Mục: Khái niệm người tham gia tố tụng hành chính
Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:
Đáp án đúng là: có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Vì: Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính chỉ cấm Công chức Tòa án, VKS là người đại diện theo ủy quyền
Tham khảo:k7 Điều 60 LTTHC năm 2015
Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:
Đáp án đúng là: đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
Vì: Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi là Chánh án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát
Tham khảo: k1 Điều 49 LTTHC năm 2015
Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: với tư cách là người khởi kiện
Tham khảo: Khoản 6 Điều 3 LTTHCVN
Vụ án hành chính cần phải có người phiên dịch khi nào?
Đáp án đúng là: Nếu đương sự là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số, người có khuyết điểm về chất.
Vì: Căn cứ Đ62 LTTHC năm 2015
Tham khảo: Bài 2, phần 2, Mục Người tham gia tố tụng hành chính khác. Chương 5 giáo trình Luạt Tố tụng hành chính Việt nam
Tòa án nhân dân:
Đáp án đúng là: Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Vì : Tòa án có thẩm quyền xét xử cả những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước khác, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước khác ban hành
Tham khảo: Điều30,31,32 LTTHCVN năm 2015
Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính từ:
Đáp án đúng là: Năm 1996, năm Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành
Vì: Ngày 1/7/1996 Tòa án nhân dân Việt Nam chính thức được giao thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chnhs.
Tham khảo: Bài 1, , mục: Lịch sử hình thành Luật Tố tụng hành chính Việt Nam Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:
Đáp án đúng là: có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Vì: Đây là quyền hạn của Chánh án
Tham khảo: Điều 37 LTTHC năm 2015
Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:
Đáp án đúng là: có quyền khởi kiện vụ án hành chính
Vì: Đơn vị lực lượng vụ trang nhân dân là một tổ chức
Tham khảo: Điều 105 LTTHCnăm 2015
Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Đáp án đúng là: Chỉ thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Vì thẩm quyền còn thuộc Hội đồng xét xử
Tham khảo k2 Đ167 LTTHC năm 2015
Cá nhân, tổ chức bị áp dụng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính
Đáp án đúng là: Có quyền khởi kiện và định đoạt việc khởi kiện.
Vì: Căn cứ k8Đ3 LTTHC năm 2015
Tham khảo: Bài 2, phần 2, Mục: Khái niệm người tham gia tố tụng hành chính
Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:
Đáp án đúng là: đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
Vì: Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi là Chánh án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát
Tham khảo: k1 Điều 49 LTTHC năm 2015
Quyết định giải quyết tkhiếu nại của Hội đồng xét xử về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời:
Đáp án đúng là: Là đối tượng của khiếu nại
Vì Đương sự có quyền khiếu nại quyết định giải quyết khiếu nại
Tham khảo : K1DD237 LTTHC năm 2015
Quyền khởi kiện vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Vì quyền khởi kiện vụ án hành chính còn thuộc về cơ quan, tổ chức
Tham khảo: Điều 105 LTTHCnăm 2015
“Người khởi kiện có thể ”
Đáp án đúng là: vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính
Vì khi phản kháng các quyết định hành chính hành vi hành chính cá nhân, tổ chức có thể vừa sử dụng phương thức khiếu nại vừa sử dụng phương thức khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của pháp luật
Tham khảo: Điều 33 LTTHCVN
Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là:là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
Vì phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính là sự kết hợp giữa bình đẳng và tôn trọng chứng cứ khách quan
Tham khảo: Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Đối tượng xét xử vụ án hành chính hành chính:
Đáp án đúng là: Luôn là đối tượng khởi kiện hành chính
Vì khi tiến hành xét xử vụ án hành chính Tòa án có thể xem xét cả các quyết định hành chính quy phạm làm căn cứ để ban hành quyết định hành chính.
Tham khảo: Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, k3,4 DD193 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Tòa án nhân dân tỉnh A:
Đáp án đúng là: không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
Vì : Tòa án nhân dân Tỉnh có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan trên cùng địa bàn tỉnh ban hành
Tham khảo: Điều 32 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Tòa cấp cao
Đáp án đúng là: Không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
Vì: Căn cứ Đ31,32 LTTHC năm 2015.
Tham khảo: Bài 1, phần 3, Mục Thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính , chương 3 Giáo trình Luật Tố Tụng hành chính.
Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành:
Đáp án đúng là: Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Vì : Những quyết định hành chính nội bộ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Tham khảo:k1 Điều 30 LTTHCVN
Người tiến hành tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: Là cá nhân cơ quan thực hiện thủ tục hành chính nhân danh quyền lực nhà nước
Vì Cơ quan người tiến hành Tố tụng hành chính chỉ bao gồm: Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân và cá nhân tiến hành tố tụng hành chính
Tham khảo: Điều 346 LTTHC năm 2015
Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: trong một số trường hợp theo qui định của pháp luật”
Vì có quyền KK lại trong trường hợp trước đó vụ án hành chính bị đình chỉ giải quyết
Tham khảo: k1 Điều 144 LTTHC năm 2015
Luật tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính
Vì : đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng hành chính có thể quan hệ giữa những người tham gia tố tụng hành chính với nhau.
Tham khảo : chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Đối tượng xét xử vụ án hành chính hành chính:
Đáp án đúng là: Luôn là đối tượng khởi kiện hành chính
Vì khi tiến hành xét xử vụ án hành chính Tòa án có thể xem xét cả các quyết định hành chính quy phạm làm căn cứ để ban hành quyết định hành chính.
Tham khảo: Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, k3,4 DD193 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Các vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Có thể được giải quyết theo một cấp xét xử
Vì vụ án hành chính về dánh sách cử tri chỉ xét xử ở một cấp
Tham khảo : Đ202 LTTHC năm 2015
Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:
Đáp án đúng là: có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính”
Vì quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng không giới hạn thời điểm ủy quyền
Tham khảo: Điều 55 LTTHC năm 2015
Đáp Án Môn EL34 – EHOU – Bài 3
Bài 3. Người tham gia tố tụng hành chính, khởi kiện và thụ lý vụ án hành chính giúp Người học xác định được các tiêu chí để có thể nhận diện được tư cách của người tham gia tố tụng cũng như quyền và nghĩa vụ của họ trong quá trình tố tụng hành chính. Bên cạnh đó, người học cũng được cung cấp các kiến thức, kĩ năng có liên quan đến việc khởi kiện, thụ lí vụ án hành chính và bảo đảm để các hoạt động này diễn ra theo đúng quy định của pháp luật.
BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN TUẦN 5
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Chánh án Tòa án:
Đáp án đúng là: có quyền quyết định thay đổi thẩm phán thuộc quyền quản lý của Tòa án mình ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Vì: Đây là quyền hạn của Chánh án
Tham khảo: Điều 37 LTTHC năm 2015
Luật tố tụng hành chính Việt Nam có thể được thực hiện ở nước ngoài:
Đáp án đúng là: có thể được thực hiện ở nước ngoài”
Vì : Luật Tố tụng hành chính Việt Nam chỉ được áp dụng tại Tòa án nhân dân Việt Nam
Tham khảo : chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Các đơn vị vũ trang nhân dân đều:
Đáp án đúng là: có quyền khởi kiện vụ án hành chính
Vì: Đơn vị lực lượng vụ trang nhân dân là một tổ chức
Tham khảo: Điều 105 LTTHCnăm 2015
Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, người bị kiện:
Đáp án đúng là: có quyền sửa đổi, hủy bỏ quyết định hành chính bị kiện ở bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính”
Vì người bị kiện có quyền thay đổi, hủy bỏ đối tượng bị kiện
Tham khảo: Điều 55,57 LTTHC năm 2015
Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:
Đáp án đúng là: có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Vì: Theo quy định của Luật Tố tụng hành chính chỉ cấm Công chức Tòa án, VKS là người đại diện theo ủy quyền
Tham khảo:k7 Điều 60 LTTHC năm 2015
Trước ngày 01/07/1996, Tòa án nhân dân:
Đáp án đúng là: Không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính
Vì : Từ 1/7/1996 Tòa án nhân dân mới được giao thêm nhiệm vụ giải quyết vụ án hành chính.
Tham khảo : Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính năm 1996
Người khởi kiện có quyền khiếu nại:
Đáp án đúng là: Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Vì Đây là quyết định được ban hành trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Tham khảo: DD237 LTTHC năm 2015
Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Người khởi kiện cũng có quyền bổ sung, thay đổi yêu cầu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
Vì : Người KK có quyền bổ sung yêu cầu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
Tham khảo : Điều 55 LTTHC năm 2015
Đối tượng của tài phán hành chính:
Đáp án đúng là: Các quyết định hành chính hành vi hành chính theo khoản 1 Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, quyết định kỷ luật Buộc thôi việc công chức, quyết định giải quyết khiếu nại về xửu lý cạnh tranh, danh sách cử tri
Vì: Căn cứ k1 DD30 LTTHC năm 2015;
Tham khảo: Bài 1, phần 2, Mục: Phạm vi thẩm quyền xét xử hành chính của Tòa án nhân dân.
Vụ án hành chính có đối tượng khởi kiện là quyết định hành chính, hành vi hành chính của Chủ tịch UBND cấp huyện thì thẩm quyền xét xử thuộc?
Đáp án đúng là: Tòa hành chính Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
Vì : Căn cứ Điều 32 LTTHC năm 2015.
Tham khảo : Bài 1 Phần 3, mục : thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hành chính của Tòa án nhân dân Tỉnh, Chương 3 Giáo trình Luật Hành Chính Việt Nam.
Quyền khởi kiện vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Thuộc về cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Vì quyền khởi kiện vụ án hành chính còn thuộc về cơ quan, tổ chức
Tham khảo: Điều 105 LTTHCnăm 2015
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chínhTòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính từ:
Đáp án đúng là: Năm 1996, năm Pháp lệnh về Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành
Vì: Ngày 1/7/1996 Tòa án nhân dân Việt Nam chính thức được giao thẩm quyền giải quyết các vụ án hành chnhs.
Tham khảo: Bài 1, , mục: Lịch sử hình thành Luật Tố tụng hành chính Việt Nam Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: trong một số trường hợp theo qui định của pháp luật”
Vì có quyền KK lại trong trường hợp trước đó vụ án hành chính bị đình chỉ giải quyết
Tham khảo: k1 Điều 144 LTTHC năm 2015
Đối tượng xét xử vụ án hành chính hành chính:
Đáp án đúng là: Luôn là đối tượng khởi kiện hành chính
Vì khi tiến hành xét xử vụ án hành chính Tòa án có thể xem xét cả các quyết định hành chính quy phạm làm căn cứ để ban hành quyết định hành chính.
Tham khảo: Điều 30 Luật Tố tụng hành chính, k3,4 DD193 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan hành chính nhà nước ban hành:
Đáp án đúng là: Có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Vì : Những quyết định hành chính nội bộ do cơ quan hành chính nhà nước ban hành không phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Tham khảo:k1 Điều 30 LTTHCVN
Phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là:là phương pháp bình đẳng dựa trên cơ sở nguyên tắc tôn trọng chứng cứ khách quan”
Vì phương pháp điều chỉnh của Luật tố tụng hành chính là sự kết hợp giữa bình đẳng và tôn trọng chứng cứ khách quan
Tham khảo: Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Tài phán hành chính ở Việt Nam:
Đáp án đúng là: Theo mô hình trung gian
Vì : Tài phán hành chính Việt Nam được thiết kế tổ chức theo mô hình trung gian xã hội chủ nghĩa.
Tham khảo : Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Hoạt động xét xử các vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Thuộc về tòa hành chính trong hệ thống Tòa án nhân dân
Vì : Hoạt động xét xử vụ án hành chính còn thuộc Tòa án nhân dân huyện, Hội đồng thẩm phán Tòa án cấp cao và Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao
Tham khảo: Điều 31 LTTHC năm 2015
Mọi đương sự đủ 18 tuổi trở lên:
Đáp án đúng là:Có thể tự mình tham gia quan hệ tố tụng hành chính
Tham khảo: Điều 48 LTTHCVN
Công chức có thể tham gia tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: với tư cách là người khởi kiện
Tham khảo: Khoản 6 Điều 3 LTTHCVN
Người khởi kiện có quyền khiếu nại:
Đáp án đúng là: Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng
Vì Đây là quyết định được ban hành trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Tham khảo: DD237 LTTHC năm 2015
Trước khi mở phiên tòa:
Đáp án đúng là: hội thẩm nhân dân không ngang quyền với thẩm phán trong việc ban hành các quyết định của Tòa án về vụ án hành chính
Vì : Thẩm phán có những quyền mà Hội thẩm nhân dân không có
Tham khảo : Điều 38,39 LTTHC năm 2015.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị:
Đáp án đúng là: Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Vì Viện trưởng Viện kiểm sát tòa án tối cao có quyền kháng nghị tất cả các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân các cấp
Tham khảo :k1 Điều 260 LTTHC năm 2015
Người đại diện của đương sự:
Đáp án đúng là: Có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền
Vì: Người đại diện theo ủy quyền của đương sự chỉ thực hiện quyền và nghĩa vụ của đương sự trong phạm vi được ủy quyền.
Tham khảo: Điều 60 LTTHC năm 2015
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Vụ án hành chính sẽ không phát sinh nếu:
Đáp án đúng là: không có yêu cầu khởi kiện”
Vì: Cơ sở để phát sinh vụ án hành chính là việc khởi kiện vụ án hành chính được Tòa án chấp nhận
Tham khảo; Chương 5 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Mọi Bản án, quyết định sơ thẩm:
Đáp án đúng là: Có thể bị kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại theo quy định của pháp luât
Vì : Chỉ những bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mới có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thảm
Tham khảo ;Điều 204 LTTHC năm 2015
Trong mọi trường hợp, người khởi kiện vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Luôn là cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện
Vì : Người khởi kiện có thể là cá nhân, tổ chức có quyền và lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng trực tiếp bởi QĐ, HV bị kiện.
Tham khảo : Điều 3 LTTHC năm 2105
Yêu cầu của nguyên tắc pháp chế đối với hoạt động tố tụng hành chính là:
Đáp án đúng là: Sự tuân thủ pháp luật của người tiến hành tố tụng về thẩm quyền, trình tự tố tụng và sự tuan thủ pháp luật của người tham gia tố tụng đối với quy định về quyền và nghĩa vụ tố tụng.
Vì: Căn cứ Điều 4 Luật Tố tụng hành chính năm 2015.
Tham khảo: Bài 1, phần 2, Mục: Nguyên tắc pháp chế . Chương 2 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam.
Luật xử lý vi phạm hành chính:
Đáp án đúng là: Là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Vì Luật Xử lý vi phạm hành chính không phải là quyết định hành chính mà là quyết định lập pháp.
Tham khảo : K1,2 Điều 3 và k1 Điều 30 Luật Tố tụng hành chính Năm 2015
Vụ án hành chính?
Đáp án đúng là: Vụ việc giải quyết tranh chấp hành chính tại tòa án theo thủ tục tố tụng hành chính
Vì: Tranh chấp hành chính khi được giửi quyết tại Tòa án theo thủ tục tố tụng mới được gọi là vụ án hành chính
Tham khảo : Chương 1 Giáo trình Luật tố tụng hành chính.
Các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: Thuộc thẩm quyền của hội đồng xét xử
Vì Tịa phiên tòa thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thuộc về Hội đồng xét xử
Tham khảo : k2 Điều 67 LTTHC năm 2015
Quyết định hành chính ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của nhiều người nhưng chỉ có một người vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì thẩm quyền giải quyết thuộc về?
Đáp án đúng là: Thuộc cơ quan nhà nước theo sự lựa chọn của họ.
Vì: Căn cứ Đ33LTTHC năm 2015.
Tham khảo Bài 1, phần 3, Mục : Xác định thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính. Chương 3 Giáo trình Luật Tố Tụng hành chính.
Tòa án nhân dân tỉnh A:
Đáp án đúng là: không có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện là Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh B”
Vì : Tòa án nhân dân Tỉnh có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính do cơ quan, người có thẩm quyền trong cơ quan trên cùng địa bàn tỉnh ban hành
Tham khảo: Điều 32 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Các vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Có thể được giải quyết theo một cấp xét xử
Vì vụ án hành chính về dánh sách cử tri chỉ xét xử ở một cấp
Tham khảo : Đ202 LTTHC năm 2015
Vụ án hành chính cần phải có người phiên dịch khi nào?
Đáp án đúng là: Nếu đương sự là người nước ngoài, người dân tộc thiểu số, người có khuyết điểm về chất.
Vì: Căn cứ Đ62 LTTHC năm 2015
Tham khảo: Bài 2, phần 2, Mục Người tham gia tố tụng hành chính khác. Chương 5 giáo trình Luạt Tố tụng hành chính Việt nam
Các đương sự có quyền:
Đáp án đúng là: được biết, đọc, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án hành chính”
Vì: Đây là một trong những quyền của đương sự
Tham khảo: k8 Điều 55 LTTHC năm 2015
Người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm hại bởi quyết định hành chính:
Đáp án đúng là: có thể ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng hành chính trước khi viết đơn khởi kiện vụ án hành chính”
Vì quyền ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng không giới hạn thời điểm ủy quyền
Tham khảo: Điều 55 LTTHC năm 2015
Tòa án sơ thẩm vụ án hành chính?
Đáp án đúng là: Tòa án nhân dân huyện và Tòa hành chinh TANG tỉnh.
Vì: Căn cứ DD21, 32 Luật TTHC năm 2015
Tham khảo: Bài 3, phần 2, Mục Điều kiện về thẩm quyền xét hỏi.
Cá nhân vừa khiếu nại vừa khởi kiện thì
Đáp án đúng là: Thẩm quyền giải quyết theo sự lựa chọn của cá nhân.
Vì: căn cứ Điều 33 LTTHC
Tham khảo bài 3,
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:
Đáp án đúng là: Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp có thể bả vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án hành chính nếu quyền lợi của họ không đối lập nhau
Tham khảo: Điều 61 LTTHC năm 2015
Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:
Đáp án đúng là: không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện”
Tham khảo: Khoản 2 Điều 163 LTTHCVN
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Tòa án nhân dân:
Đáp án đúng là: Chỉ có thẩm quyền xét xử hành chính đối với những quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của pháp luật tố tụng hành chính
Vì : Tòa án có thẩm quyền xét xử cả những quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước khác, người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước khác ban hành
Tham khảo: Điều30,31,32 LTTHCVN năm 2015
Tòa án nhân dân huyện:
Đáp án đúng là: Có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính mà người bị kiện có nơi thường trú trên địa bàn huyện B
Vì: Tòa án nhân dân huyện A sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính nếu người bị kiện là cá nhân.
Tham khảo: Điều 31 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Viện kiểm sát nhân dân:
Đáp án đúng là: Không có thẩm quyền khởi tố vụ án hành chính
Vì: Viện Kiểm sát không có quyền khởi tố vụ án hành chính.
Tham khảo: Điều 42 LTTHC năm 2015
Luật tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: Chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội mà một bên có thể là người tiến hành tố tụng hành chính hoặc người tham gia tố tụng hành chính
Vì : đối tượng điều chỉnh của Luật Tố tụng hành chính có thể quan hệ giữa những người tham gia tố tụng hành chính với nhau.
Tham khảo : chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
“Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm một số khiếu kiện quyết định hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện”:
Đáp án đúng là: Tất cả khiếu kiện quyết định hành chính của chủ tịch ủy ban nhân dân huyên
Vì: Tòa hành chính Tòa án nhân dân Tỉnh có thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính mà đối tượng khởi kiện là các QQĐHC, HVHC của Chủ tịch UBND và UBND cấp huyện trở lên
Tham khảo: Điều 32 LTTHCVN
“Người khởi kiện có thể ”
Đáp án đúng là: vừa khiếu nại vừa khởi kiện vụ án hành chính
Vì khi phản kháng các quyết định hành chính hành vi hành chính cá nhân, tổ chức có thể vừa sử dụng phương thức khiếu nại vừa sử dụng phương thức khởi kiện vụ án hành chính theo quy định của pháp luật
Tham khảo: Điều 33 LTTHCVN
Cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước có quyền:
Đáp án đúng là: Có quyền khởi kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính theo quy định của Luật Tố tụng hành chín
Vì : Theo quy định của pháp luật TTHC hiện hành cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện các quyết định hành chính hành vi hành chính mà PLTTHC quy định
Tham khảo: k1,2,3,4,5 Điều 3 và Điều 30 LTTHC năm 2015
Mọi quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính của tòa án cấp sơ thẩm:
Đáp án đúng là: đều là đối tượng kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm”
Vì Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính chưa có hiệu lực thi hành nagy sau khi ban hành và là đối tượng của kháng cáo kháng nghị theo quy định của LTTHC
Tham khảo: k3 DD143 LTTHC năm 2015
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Các nước XHCN Đông Âu trước đây:
Đáp án đúng là: chưa từng thành lập tòa án hành chính”
Vì các quốc gia này theo mô hình nhất hệ tài phán
Tham khảo: Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Trước khi mở phiên tòa hành chính, người có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng:
Đáp án đúng là: đồng thời có thẩm quyền cử người khác thay thế”
Vì: Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi là Chánh án hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát
Tham khảo: k1 Điều 49 LTTHC năm 2015
Nguyên tắc Pháp chế:
Đáp án đúng là: Là nguyên tắc đặc thù của Tố tụng hành chính
Vì: Nguyên tắc pháp chế là nguyên tắc của mọi tố tụng
Tham khảo chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Phiên tòa hành chính phải kết thúc:
Đáp án đúng là: Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án
Vì : Phiên Tòa hành chính có thể tạm ngừng
Tham khao : Điều 187 LTTHC năm 2015
Các chứng cứ được sử dụng làm căn cứ giải quyết vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Có thể không cần phải công bố
Vì : Có những chứng cứ không cần công bố
Tham khảo : Chương Chứng minh chứng cú . Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam .
Quyền thụ lý vụ án hành chính chỉ thuộc:
Đáp án đúng là: về tòa hành chính tòa án nhân dân”
Vì : Tòa án nhân dân huyện cũng có quyền thụ lý vụ án hành chính
Tham khảo : Điều 31 LTTHC năm 2015
Thư ký tòa án là người có trách nhiệm:
Đáp án đúng là: Ghi biên bản phiên tòa
Vì : Thư ký Tòa án không thuộc Thành phần nghị án. Biên bản nghị án do thẩm phán ghi
Tham khảo :k2 DD191 LTTHC năm 2015
Tòa án nhân dân tối cao:
Đáp án đúng là: không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”
Vì: Tòa án nhân dân tối cao chỉ xét xử theo thủ tục giám đốc thảm tái thẩm vụ án hành chính.
Tham khảo: Điều 31 LTTHC năm 2015
Đáp Án Trắc nghiệm Môn LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Việt Nam EL34 – Bài 4
Các vật chứng do đương sự nộp cho Tòa án:
Đáp án đúng là: Có thể được coi là chứng cứ
Vì : Vật chứng là chứng cứ là vật chứng khách quan, liên quan có ý nghĩa cho việc giải quyết vụ án hành chính.
Tham khảo : Chương Chứng minh và chứng cứ. Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam.
Thư ký tòa án có:
Đáp án đúng là:Viết biên bản quá trình khai của đương sự
Vì thẩm quyền thuộc về thẩm phán
Tham khảo: chương chứng minh chứng cứ giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam.
trắc nghiệm môn Luật tố tụng hành chính: Trước khi mở phiên tòa người có quyền thay đổi thẩm phán:
Đáp án đúng là: luôn là chánh án tòa án nhân dân”
Vì: Chánh án có thẩm quyền cử thẩm phán
Tham khảo: Điều 49 LTTHC
Hội đồng xét xử hành chính sơ thẩm:
Đáp án đúng là: không có quyền sửa quyết định hành chính trái pháp luật bị kiện”
Tham khảo: Khoản 2 Điều 163 LTTHCVN
Tòa án có thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời khi nào?
Đáp án đúng là: ngay khi khởi kiện vụ án hành chính.
Vì : Căn cứ khoản 2 Điều 66 LTTC năm 2015.
Tham khảo : Bài 3, phần 4, mục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thuộc Chương 6 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính
Các trường hợp không thụ lý vụ án hành chính?
Đáp án đúng là: Điều 123, người kk xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí hành chính sơ thẩm.
Vì: Điều 123 LTHC các trường hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện.
Tham khảo Bài 3 phần 2, căn cứ thụ lý vụ án hành chính
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không có quyền kháng nghị:
Đáp án đúng là: Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
Vì Viện trưởng Viện kiểm sát tòa án tối cao có quyền kháng nghị tất cả các bản án, quyết định của Tòa án nhân dân các cấp
Tham khảo :k1 Điều 260 LTTHC năm 2015
Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với bản án sơ thẩm:
Đáp án đúng là: Là 15 ngày kể từ ngày tuyên án
Vì thời hạn kháng nghị là 15 ngày
Tham khảo: Điều 213 LTTHC năm 2015
Trong mọi trường hợp người khởi kiện:
Đáp án đúng là: không phải nộp phí án dân sự
Vì : Người khởi kiện chỉ phải tạm ứng án phí hành chính.
Tham khảo : Pháp luật về án phí
Biện pháp khẩn cấp tạm thời do
Đáp án đúng là: Tòa án áp dụng và ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
Vì : Căn cứ Điều 37 LTTHC
Tham khảo bài 3 : Khởi kiện và thụ lý vụ án
Phiên tòa hành chính phải kết thúc:
Đáp án đúng là: Sau khi Hội đồng xét xử tuyên án
Vì : Phiên Tòa hành chính có thể tạm ngừng
Tham khao : Điều 187 LTTHC năm 2015
trắc nghiệm Luật tố tụng hành chính: Đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Đáp án đúng là: có thể đồng thời là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính.
Vì : Căn cứ Đ30 LTTHC năm 2015.
Tham khảo bài 3, phần 2, mục : Điều kiện khởi kiện vụ án hành chính.
Bản án hành chính phúc thẩm có nội dung bác kháng cáo:
Đáp án đúng là: Vẫn có tính bắt buộc phải thi hành chính
Vì mọi bản án phúc thẩm có hiệu lực ngay
Tham khảo : Chương Thi hành án hành chính. Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt Nam
Đối tượng của kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là
Đáp án đúng là: Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giir quyết vụ án hành chính chưa có hiệu lực pháp luật
Vì: Căn cứ Điều 204 Luật Tố Tụng hành chính năm 2015.
Tham khảo bài 4, phần 2: Thủ tục xét xửu phúc thẩm. Chương 8 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Bản án hành chính:
Đáp án đúng là: Có thể không bị kháng nghị
Vì : có những bản án quyết định không bị kháng nghị theo trình tự giám đóc thẩm tái thẩm
Tham khảo: Chương Giám đóc, tái thẩm . Giáo trình LTTHC Việt Nam
Cán bộ, công chức trong ngành tòa án, kiểm sát:
Đáp án đúng là: có thể là người đại diện của đương sự trong vụ án hành chính”
Vì: Họ có thể là người đại diện theo pháp luật
Tham khảo: Điều 61 LTTHC
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp:
Đáp án đúng là: Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nhiều người trong cùng vụ án hành chính nếu quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp có thể bả vệ quyền lợi cho nhiều đương sự trong cùng một vụ án hành chính nếu quyền lợi của họ không đối lập nhau
Tham khảo: Điều 61 LTTHC năm 2015
Trong mọi trường hợp, Tòa án xét xử vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Phải đảm bảo nguyên tắc công bằng
Vì : Trong một số trường hợp Tòa án có thể xét xử vắng mă các đương sự
Tham khảo : Chương 7 Giáo trình LTTHC năm 2015
Người đại diện của đương sự:
Đáp án đúng là: Có quyền thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý trong phạm vi được ủy quyền
Vì: Người đại diện theo ủy quyền của đương sự chỉ thực hiện quyền và nghĩa vụ của đương sự trong phạm vi được ủy quyền.
Tham khảo: Điều 60 LTTHC năm 2015
Các giai đoạn của tố tụng hành chính:
Đáp án đúng là: Khác nhau về đối tượng xét xử hành chính
Vì : Mỗi giai đoạn TTHC có đối tượng xét xử khác nhau
Tham khảo : Các chương Sơ thẩm, thủ tục phúc thẩm… Giáo trình Luật TTHC Việt Nam.
Bản án hành chính sơ thẩm:
Đáp án đúng là: không phải là đối tượng thi hành án”
Vì: Bản án hành chính sơ thẩm có thể bị kháng cáo, kháng nghị
Tham khảo: Điều203 LTTHC năm 2015
Viện kiểm sát có quyền kháng nghị:
Đáp án đúng là: Đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật thuộc thẩm quyền
Vì quyết định đưa vụ án ra xét xử không phải đối tượng kháng cáo
Tham khảo :Điều 146 LTTHC
Người phiên dịch:
Đáp án đúng là: Là người tham gia tố tụng hành chính
Người phiên dịch không thể là đương sự
Tham khảo: Điều 64 LTTHC năm 2015
Bản khai của đương sự:
Đáp án đúng là: Có thể bằng văn bản hoặc trực tiếp
Vì : Có thể do thư ký ghi chép lại
Tham khảo : Chương Chuẩn bị xét xử Giáo trình Luật Tố tụng hành chính.
Người bị kiện có quyền hủy quyết định hành chính bị kiện
Đáp án đúng là: Trong bất kỳ giai đoạn nào của tố tụng hành chính
Vì: đây là quyền của người bị kiện. Căn cứ Điều 55 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Tham khảo: Bài 5, phần 1, mục: quyền và nghĩa vụ của đương sự.chương 5 Giáo trình luật Tố tụng hành chính.
Trong bất kì thời điểm nào của quá trình giải quyết vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Người khởi kiện cũng có quyền bổ sung, thay đổi yêu cầu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
Vì : Người KK có quyền bổ sung yêu cầu khởi kiện nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn
Tham khảo : Điều 55 LTTHC năm 2015
Tòa án nhân dân tối cao:
Đáp án đúng là: không có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đối với các vụ án hành chính”
Vì: Tòa án nhân dân tối cao chỉ xét xử theo thủ tục giám đốc thảm tái thẩm vụ án hành chính.
Tham khảo: Điều 31 LTTHC năm 2015
Điều kiện khởi kiện:
Đáp án đúng là: Là cơ sở để thụ lý vụ án hành chính
Vì : Tòa án còn phải căn cứ vào các trường hợp trả lại dơn khởi kiện để quyết định thụ lý vụ án và căn cứ vào việc nộp án phí
Tham khảo Điều 123 LTTHC năm 2015
Phiên tòa hành chính sơ thẩm gồm các trình tự sau:
Đáp án đúng là Bắt đầu phiêu tòa, xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án
Vì Căn cứ :Từ Điều 169 đến Điều 197 Luật Tố tụng hành chính năm 2015
Tham khảo : Bài 4 : thủ tục xét xử sơ thẩm
Quyền hạn của hội đồng xét xử sơ thẩm?
Đáp án đúng là: Hủy quyết định hành chính bị kiên
Vì :Căn cứ Điều 193 Luật TTHC năm 2015
Tham khảo bài 4, phần 1 : Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hành chính. Chương 7 Giáo trình Luật Hnahf chính Việt Nam
Đình chỉ giải quyết vụ án hành chính:
Đáp án đúng là: Là chấm dứt giải quyết vụ án hành chính theo thủ tục tố tụng hành chính bởi tòa án nhân Vì : Điều 143 LTTHC
Tham khảo : Điều 143 LTTHC năm 2015
Chánh án Tòa án nhân dân, Viện Trưởng Viện kiểm sát nhân dân có quyền kháng nghị những đối tượng?
Đáp án đúng là: Bản án sơ thẩm, bản án phúc thẩm, quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đã có hiệu lực pháp luật.
Vì:Căn cứ Điều 254 và Điều 280 LTTHC năm 2015
Tham khảo: Bài 4, phần 3: Thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm vụ án hành chính. Chương 9 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam
Người khởi kiện:
Đáp án đúng là: cấp tạm thời” có quyền khiếu nại quyết định áp dụng biện pháp khẩn
Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp có thể bị khiếu nại
Tham khảo:Điều 66
Xét xử phúc thẩm bắt buộc phải được tiến hành:
Đáp án đúng là: Đảm bảo các điều kiện theo quy định của Luật Tố tụng hành chính
Vì : Tùy thuộc vào đối tượng kháng cáo
Tham khảo Điều 226 LTTHC năm 2015
Luật tố tụng hành chính chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội:
Đáp án đúng là: Phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính
Vì : Đối tượng điều chỉnh của Luật TTHC là tất cả những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình giải quyết vụ án hành chính.
Tham khảo : Chương 1 Giáo trình Luật Tố tụng hành chính.
Mọi quyết định hành chính:
Đáp án đúng là: Có thể đều là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
Vì : Loại trừ một số quyết định hành chính
Tham khảo : Điều 30 LTTHC năm 2015
Giai đoạn sơ thẩm vụ án hành chính?
Đáp án đúng là: Là giai đoạn tố tụng hành độc lập
Vì : xét sử sơ thẩm là cấp xét xử đầu tiêm.
Tham khảo bai 4, thuộc Chương 6 : Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
Thẩm quyền kháng nghị tái thẩm thuộc về
Đáp án đúng là: Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC, Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao
Vì: Căn cứ Điều 260 Luật Tố tụng hành chính năm 2015.
Tham khảo: Bài 4, phần 3: Thủ tục xét xử Giám đốc thẩm tái thẩm vụ án hành chính
Luật sư:
Đáp án đúng là: vừa có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người khởi kiện và người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong cùng một vụ án hành chính”
Vì Luật sự có quyền bảo vệ quyền lợi cho nhiều đương sự nếu quyền lợi của họ không đối lập với nhau
Tham khảo: Điều 61 LTTHC năm 2015
Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc
Đáp án đúng là: , tòa cấp cao, Hội đồng thẩm phán
Vì : căn cứ:Điều 266 LTTHC năm 2015
Tham khảo bài 4, phần 3: Thủ tục xét xử giám đốc thẩm và tái thẩm
Quyền hạn của hội đồng xét xử phúc thẩm?
Đáp án đúng là: Chấp nhận đơn kháng cáo và hủy quyết định hành chính bị kiện
Vì: Căn cứ:Điều 253 LTTHC năm 2015
Tham khảo bài 4, phần 2: Thủ tục phúc thẩm vụ án hành chính
Bài 4. Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính, xét xử phúc thẩm và xem xét lại quyết định, bản án hành chính đã có hiệu lực nhằm giúp người học có thể nêu được khái niệm sơ thẩm vụ án hành chính. Đồng thời, sinh viên cũng có khả năng nhận biết được các hoạt động cần thiết để có thể chuẩn bị, tiễn hành xét xử sơ thẩm cũng như quyền hạn của hội đồng xét xử sơ thẩm. Dựa trên các kiến thức đó, người học có khả năng vận dụng để giải quyết các tình huống thực tiễn.
Thụ lý vụ án hành chính
Theo Từ điển tiếng Việt, “thụ lí” là “tiếp nhận giải quyết vụ kiện”. Trong tố tụng hành chính, vụ án hành chính được giải quyết qua nhiều giai đoạn khác nhau và thuộc thẩm quyền của nhiều cấp toà án. Do vậy, tương ứng với từng giai đoạn của tố tụng hành chính, việc thụ lí vụ án hành chính có thể được thực hiện theo yêu cầu khởi kiện hoặc kháng cáo, kháng nghị của các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật. Phù hợp với trình tự tố tụng hành chính, Chương này chỉ đề cập việc thụ lí vụ án hành chính theo yêu cầu khởi kiện (thụ lí vụ án hành chính theo thủ tục sơ thẩm).
Khi thụ lí vụ án hành chính toà án phải xem xét kĩ lưỡng cả về điều kiện, nội dung và hình thức của việc khởi kiện vụ án hành chính rồi đối chiếu với các căn cứ do pháp luật quy định để quyết định thụ lí hay từ chối thụ lí vụ án hành chính, tránh tình trạng thụ lí những vụ việc không thuộc thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của mình.
Khởi kiện hành chính
Khởi kiện hành chính là đưa vụ việc tranh chấp hành chính ra Tòa án, yêu cầu tòa án giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Điều kiện về chủ thể khởi kiện: Người khởi kiện (Đ3 khoản 8; Đ5; Đ9 khoản1, Điều 54)
Có quyền khởi kiện
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền, lợi ích hơj pháp bị ảnh hưởng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính;
Cá nhân là đại diện theo pháp luật của người có quyền, lợi ích hợp pháp bị ảnh hưởng bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính;
Có năng lực hành vi tố tụng (Điều 54).
Điều kiện về đối tượng khởi kiện: Là các quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỉ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại, danh sách cử tri, danh sách trưng cầu dân ý.
Thứ nhất: Là các loại việc thuộc thẩm quyền xét xử hành chính của tòa án (Điều 3 khoản 1,2,3, 5,6; Điều 5; Điều 30; Điều 31; Điều 32)
Thứ hai: Tác động đến quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức
Điều kiện về thời hiệu khởi kiện:
1 năm kể từ này nhận được, hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính,quyết định kỉ luật buộc thôi việc;
30 ngày kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định xử lí vụ việc cạnh tranh;
Trước ngày bầu cử 5 ngày kể từ khi nhận được kết quả giải quyết khiếu nại… Đối với Dách cử tri;
1 năm kể từ ngày nhận, hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại; ngày hết hạn mà được giải quyết khiếu nại.
Thụ lý vụ án hành chính là việc tòa án căn cứ vào pháp luật, chính thức chấp nhận yêu cầu khởi kiện của cá nhân, tổ chức để giải quyết tranh chấp hành chính theo thủ tục tố tụng hành chính tại Tòa án.
Điều kiện thụ lí vụ án hành chính:
Đáp ứng yêu cầu khởi kiện;
Chủ thể tham gia quan hệ tố tụng để khởi kiện phải có năng lực hành vi tố tụng;
Xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí (trừ trường hợp được miễn);
Vụ việc không thuộc những trường hợp trả lại đơn kiện (Điều 123).
Các bạn Comment để lại ZALO bên dưới để Trung tâm gửi tài liệu nha
Liên hệ ZALO 093 189 2701
hoặc quét mã QR của ZALO sau: